Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. - Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2. - Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:

Nguồn: THPT NÔNG CỐNG I - THANH HÓA

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì sao?

Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì sao?

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Điều chế hidro người ta cho ... tác dụng với Fe. Phản ứng này inh ra khí ….., hidro cháy cho ….., sinh ra rất nhiều …..Trong trường hợp này chất cháy là ….., chất duy trì sự cháy là ….Viết phương trình cháy: …… + …… → ………

Điều chế hidro người ta cho ... tác dụng với Fe. Phản ứng này inh ra khí ….., hidro cháy cho ….., sinh ra rất nhiều …..Trong trường hợp này chất cháy là ….., chất duy trì sự cháy là ….Viết phương trình cháy:

   …… + …… → ………

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Trong các lễ hội, en thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí thì bóng không bay được?

Trong các lễ hội, en thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí thì bóng không bay được?

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).

Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).

 
Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Thực hiện các thí nghiệm sau:    (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2    (2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng    (3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2    (4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2    (5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH    Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là những phản ứng nào?

Thực hiện các thí nghiệm sau:

   (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

   (2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng

   (3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2

   (4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2

   (5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH

   Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là những phản ứng nào?

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.