Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Bài toán nâng cao về phản ứng thủy phân hỗn hợp este trong môi trường kiềm

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

X, Y, Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và (MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (dktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3g H2O. Số nguyên tử hidro có trong Y là

Nguồn: CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh. a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo: - lượng chất. - khối lượng chất.

1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo:

- lượng chất.

- khối lượng chất.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Viết bản tường trình 1. Tính oxi hóa của oxi. 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh. 4. Tính khử của lưu huỳnh.

Viết bản tường trình

1. Tính oxi hóa của oxi.

2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.

3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh.

4. Tính khử của lưu huỳnh.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của: a) Hiđro sunfua. b) Lưu huỳnh đioxit. Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của:

a) Hiđro sunfua.

b) Lưu huỳnh đioxit.

Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.