Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau: (1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. (2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA. (3). Ion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA. (4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình. (6). Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo. (7). Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi. (8). Về độ âm điện thì F > O > N > P Số phát biểu sai là:

Nguồn: Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Tìm phần trăm (%) và khối lượng (m)

Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Hỗn hợp sắt

Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Đốt cháy kim loại sắt trong không khí

Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Số thí nghiệm sinh ra chất khí

Thực hiện các thí nghiệm sau:

  (a) Nung nóng Cu(NO3)2.

  (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

  (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

  (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

  (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

  (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Tính m(khan) bằng cách xác định sản phẩm khử

Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.