Phương Trình Hoá Học
Câu hỏi trắc nghiệm hoá học
Phản ứng hóa học
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Ag vào HNO3 loãng. (b) Cr vào HCl loãng, nóng. (c) Fe vào H2SO4 loãng nguội. (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (e) Cho Na2O vào dung dịch K2SO4. (f) Cho Al2O3 vào dung dịch KHSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp xảy ra phản ứng là
Nguồn: THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ
Kết quả:
Kết quả:
Đáp án của bạn:
Đáp án đúng:
Hướng dẫn giải
Tổng số đánh giá:
Xếp hạng: / 5 sao
Các câu hỏi hoá học liên quan
Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit. Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dung dịch natri hiđroxit. Người ta cũng có thể thu đựơc dung dịch natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước. Viết các phương trình hóa học.
Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit. Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dung dịch natri hiđroxit. Người ta cũng có thể thu đựơc dung dịch natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước. Viết các phương trình hóa học.
Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp và năng lượng ion hóa I1 thấp.
Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp và năng lượng ion hóa I1 thấp.
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau: a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d. Điện phân NaOH nóng chảy. e. Điện phân dung dịch NaOH. g. Điện phân NaCl nóng chảy. Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
d. Điện phân NaOH nóng chảy.
e. Điện phân dung dịch NaOH.
g. Điện phân NaCl nóng chảy.
Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau: - Độ cứng. - Khối lượng riêng - Nhiệt độ nóng chảy. - Năng lượng ion hóa I1 - Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:
- Độ cứng.
- Khối lượng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy.
- Năng lượng ion hóa I1
- Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
Dựa vào khối lượng riêng của các kim loại kiềm (xem bảng 6.1 trong bài học) để tính thể tích mol nguyên tử của chúng ở trạng thái rắn. Có nhận xét gì về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử với sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm?
Dựa vào khối lượng riêng của các kim loại kiềm (xem bảng 6.1 trong bài học) để tính thể tích mol nguyên tử của chúng ở trạng thái rắn. Có nhận xét gì về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử với sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm?
Sự thật hoá học thú vị
Sự thật thú vị về nhà Hóa học Amedeo Avogadro
24 thg 2, 2021
Sự thật thú vị về Gali
20 thg 2, 2021
Interesting Facts about Gallium
20 thg 2, 2021
Interesting Facts About Zinc
20 thg 2, 2021
Sự thật thú vị về Kẽm
20 thg 2, 2021
Sự thật thú vị về Đồng
19 thg 2, 2021
Interesting facts about copper metal
19 thg 2, 2021
Sự thật thú vị về Niken
19 thg 2, 2021
Interesting facts about Nickel
19 thg 2, 2021
Sự thật thú vị về Coban
17 thg 2, 2021
Một số định nghĩa thường dùng
Mol
4 thg 8, 2019
Độ âm điện
4 thg 8, 2019
Kim loại
20 thg 11, 2019
Nguyên tử
20 thg 11, 2019
Phi kim
25 thg 12, 2019
Tính chất của Phi kim
25 thg 12, 2019
Benzen
25 thg 12, 2019
Liên kết hóa học
1 thg 1, 2020
Nguyên tố hóa học
1 thg 1, 2020
Phân tử
1 thg 1, 2020
Bài viết phổ biến
Liên hệ Hi88 - Khám Phá Thế Giới Cá Cược Đầy Hấp Dẫn
21 thg 1, 2025
Nổ Hũ Thần Tài SHBET – Cơ Hội Giành Giải Thưởng Lớn
19 thg 1, 2025
Bắn cá online - Trải nghiệm thú vị dành cho tân thủ
19 thg 1, 2025
OKVIP - Thế Giới Giải Trí Đẳng Cấp Hàng Đầu Hiện Nay
11 thg 1, 2025