Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

a) Cacbohidrat là gì? Có mấy loại cacbohidrat quan trọng? b) Nêu định nghĩa từng loại cacbohidrat và lấy thí dụ minh họa ?

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

a) Cacbohidrat là gì? Có mấy loại cacbohidrat quan trọng?

b) Nêu định nghĩa từng loại cacbohidrat và lấy thí dụ minh họa ?

Nguồn: SGK Hóa 12 Nâng cao

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat). a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra? b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).

Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat).

   a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?

   b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ ( xem câu c, bài tập 12.2). Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng sắt.

 Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ ( xem câu c, bài tập 12.2).

   Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng sắt.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với nước chuyển thành glucozo. Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên. Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy vị ngọt.

Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với nước chuyển thành glucozo.

   Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên.

   Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy vị ngọt.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro. ( xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này). b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohidric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6g. Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.

a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro. ( xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

   b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohidric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6g.

   Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.

Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.

Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohidric. Sau một thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích.
Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.