Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Phương Trình Hoá Học
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Nguồn: SBT Hóa 9
Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Tổng số đánh giá:
Xếp hạng: / 5 sao
Điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(NO3)2 với amoni cacbonat (NH4)2CO3.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?
c) Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?
Cho 6,8 kg NH3 tác dụng với dung dịch H3PO4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 theo phương trình hoá học :
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
a) Hãy tính khối lượng axit H3PO4đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.
Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Có 5 ống nghiệm A, B, c, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :
CuCO3(r) to→ CuO(r) + CO2 (k)
Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :
a) Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau :
1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng ?
2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai ? Vì sao ?
3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4 ?
4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất ?
b) Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của những ống nghiệm nào là đúng.
Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng :
a) Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học.
b) Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất.
c) Từ hợp chất hoá học này có thể điều chế hợp chất hoá học khác.
24 thg 2, 2021
20 thg 2, 2021
20 thg 2, 2021
20 thg 2, 2021
20 thg 2, 2021
19 thg 2, 2021
19 thg 2, 2021
19 thg 2, 2021
19 thg 2, 2021
17 thg 2, 2021
4 thg 8, 2019
4 thg 8, 2019
20 thg 11, 2019
20 thg 11, 2019
25 thg 12, 2019
25 thg 12, 2019
25 thg 12, 2019
1 thg 1, 2020
1 thg 1, 2020
1 thg 1, 2020
5 thg 9, 2024
28 thg 8, 2024
27 thg 8, 2024
26 thg 8, 2024
21 thg 8, 2024
19 thg 8, 2024
13 thg 8, 2024
10 thg 8, 2024
5 thg 8, 2024