Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên,...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra.

a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên

b. Cation nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số 3 cation kim loại trên

c. Sắp xếp cặp oxi hóa – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của cation tăng dần.

d. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa – khử

Nguồn: SGK Hóa 12 Nâng cao

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3 a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? b) Khi phẳn ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích. - Thêm khí CO2 vào. - Lấy bớt một lượng CaCO3 ra. - Tăng dung tích của bình phản ứng lên. - Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống. c) Tại sao miệng của các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?

Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:

CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ

Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3

a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?

b) Khi phẳn ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích.

- Thêm khí CO2 vào.

- Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.

- Tăng dung tích của bình phản ứng lên.

- Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.

c) Tại sao miệng của các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cho 0,1 mol CaCO3(r) vào bình chân không dung tích 1 lít để thực hiện phản ứng sau: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); Ở nhiệt độ 820oC , hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3 Ở nhiệt độ 880oC, hằng số cân bằng KC = 1,06.10-2. Tính hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 (%CaCO3 bị phân hủy) khi đạt đến trạng thái cân bằng ở hai nhiệt độ trên. So sánh các kết quả thu được hãy rút ra kết luận và giải thích.

 Cho 0,1 mol CaCO3(r) vào bình chân không dung tích 1 lít để thực hiện phản ứng sau:

CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k);

Ở nhiệt độ 820oC , hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3

Ở nhiệt độ 880oC, hằng số cân bằng KC = 1,06.10-2.

Tính hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 (%CaCO3 bị phân hủy) khi đạt đến trạng thái cân bằng ở hai nhiệt độ trên. So sánh các kết quả thu được hãy rút ra kết luận và giải thích.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH=3,0. 1. Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó. 2. Nếu hòa tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH=3,0.

1. Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.

2. Nếu hòa tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.




Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch KNO3 0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?

Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch  0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch  0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không hay thay đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?


Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.