Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?

Nguồn: Sưu tầm

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Halogen

Cho các phát biểu sau: (1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom. (2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI. (3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7. (4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O . (5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O. (6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O. (7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu. (8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3. (9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc. (10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt. (11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi. (12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Halogen

Cho các phát biểu sau: (1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6). MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với 3 chất. (2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa . (3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. (4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. (5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Số phát biểu sai là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Halogen

Cho các phản ứng sau: (1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. (7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. (9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Halogen

Cho các phản ứng sau: (1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + (4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Halogen

Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (t0)→ (3) MnO2 + HCl đặc (t0)→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.