Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Tại sao người ta đốt lưu huỳnh diệt chuột ở những nhà kho kín?

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Tại sao người ta đốt lưu huỳnh diệt chuột ở những nhà kho kín?

Nguồn: Sưu tầm

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Bảng tuần hoàn

Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10–19 Culông. Cho các nhận định sau về X: (1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. (2) X là nguyên tử phi kim (3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa. (4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7). Cho FeS vào dung dịch HCl. (8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (9). Cho Cr vào dung dịch KOH (10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phân tử nguyên tử

Cho các phát biểu sau: (1). Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. (2). Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. (3). Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu. (4). Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh. (5). Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững. (6). Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. (5). Cho kim loại Be vào H2O. (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 nguội. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phát biểu

Cho các phát biểu sau: (1). Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử. (2). Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. (3). Amophot là một loại phân hỗn hợp. (4). Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (5). Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện. (6). Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh. (7). Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly. (8). Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.