Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3/NH3 tính khối lượng Ag tạo thành 

Nguồn: Sưu tầm

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p3. a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.

Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p3.

a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro.

b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích. c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?

a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích.

c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA, trong các hợp chất vời nguyên tố nhóm IA là

Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.

Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA, trong các hợp chất vời nguyên tố nhóm IA là

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br. b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro. P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.

a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:

Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.

b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro.

P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br: a) Trong phân tử : KMnO4, Na2Cr2O7 , KClO3, H3PO4. b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.

Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br:

a) Trong phân tử : KMnO4, Na2Cr2O7 , KClO3, H3PO4.

b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.