Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm

Nguồn: Sưu tầm

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học: H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2O H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào? b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên. c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa-khử trên.

Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:

H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O

H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2O

H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O

a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?

b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.

c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa-khử trên.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây : Những chất tan trong nước phân li ra ion là....(1)......Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là....(2)......Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là....(3)......Liên kết hóa học trong chất điện li liên kết....(4)......hoặc liên kết....(5)......Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết....(6)......hoặc liên kết....(7)......

Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

Những chất tan trong nước phân li ra ion là....(1)......Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là....(2)......Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là....(3)......Liên kết hóa học trong chất điện li liên kết....(4)......hoặc liên kết....(5)......Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết....(6)......hoặc liên kết....(7)......




Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau: Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O Cu + H2S + O2 → CuS + H2O a) Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hóa-khử. b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên. c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa - khử.

Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:

Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O

Cu + H2S + O2 → CuS + H2O

a) Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hóa-khử.

b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.

c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa - khử.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí D làm mất màu dung dịch kali pemanganat. a) Hãy cho biết tên các chất A, B, D và giải thích. b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí D làm mất màu dung dịch kali pemanganat.

a) Hãy cho biết tên các chất A, B, D và giải thích.

b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau: a) Dùng MnO2 oxi hóa dung dịch HCl đặc. b) Dùng KMnO4 oxi hóa dung dịch HCl đặc. c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2. Hãy viết các phương trình hóa học.

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:

a) Dùng MnO2 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

b) Dùng KMnO4 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2.

Hãy viết các phương trình hóa học.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.