Phương Trình Hoá Học

Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Bài học củng cố kiến thức về Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, khối lượng, kích thước, điện tích các hạt. Các định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình...Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, notron, nguyên tử khối,...

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Nguyên tử được tạo bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron

2. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron

Số khối A = Z + N

Nguyên tử khối coi như bằng tổng số các proton và các nơtron

Nguyên tử khối của một nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số Z

Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số X, khác số N

3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A

AZX

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 47. Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic

Nội dung bài học là phần tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hóa học của Anđehit fomic, axit axetic và cung cấp nhiều hiểu biết về kĩ năng tiến hành thí nghiệm.

Xem chi tiết

Bài 25. Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi

Tìm hiểu sự oxi hóa là gì và ứng dụng trong đời sống.

Xem chi tiết

Nội dung bài Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho mục đích là tập cho học sinh cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro; Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao; Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). Đồng thời rèn kĩ năng Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.

Xem chi tiết

Bài 43. Lưu huỳnh

Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi thế nào theo nhiệt độ? Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt?

Xem chi tiết

Mở Đầu Môn Hóa Học

Giúp các ban học giỏi môn Hóa lớp 8, ngoài những bài tập trên lớp thì các bạn phải tự luyện tập và thực hành thêm thật nhiều. Để rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.