Phương Trình Hoá Học

Bài 11. Axit photphoric và muối photphat

Nội dung bài học Axit photphoric và muối photphat nghiên cứu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

A. AXIT PHOTPHORIC

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Photpho có số oxi hóa là +5

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Tinh thể trong suốt, nóng chảy ở 42,5oC. Rất háo nước nên dễ chảy rữa, tan trong nước ở bất kì tỉ lệ nào.

- Dung dịch axit photphoric là dung dịch đặc, sánh, không màu, có nồng độ 85%.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Trong nước H3PO4 phân li theo 3 nấc:

H3PO  ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4-  ⇆ H+ + HPO42-

HPO4 2- ⇆ H+ + PO43-

2. Tác dụng với dung dịch kiềm

Tuỳ theo tỉ lệ chất tham gia phản ứng mà H3PO4 sinh ra muối axít hoặc muối trung hoà, hoặc hỗn hộp các muối đó

H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O  

H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4+ 2H2

H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O   

3. H3PO4 không có tính oxi hóa 

IV. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm

Axit photphoric được điều chế bằng cách dùng axit nitric đặc oxi hóa photpho:

P + 5HNO3 ->(nhiệt độ) H3PO4 + 5NO2 + H2O

2. Trong công nghiệp

Từ quặng photphorit hoặc apatit:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đ) → 2H3PO4 + 3CaSO4

→ H3PO4 thu được không tinh khiết.

- Từ photpho

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

→ Phương pháp này H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn.

V. ỨNG DỤNG

- Điều chế muối photphat

- Sản xuất phân lân, thuốc trừ sâu

- Dược phẩm

B. MUỐI PHOTPHAT

I. TÍNH TAN

- Muối trung hoà và muối axit của kim loại Na, K đều tan trong nước

- Với các kim loại khác: Chỉ muối đihiđrophotphat tan, còn lại đều không tan hoặc ít tan

II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT

- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3

- Hiện tượng: Kết tủa màu vàng

- Phương trình hóa học: 3Ag+ + PO4 3- → Ag3PO4 (màu vàng)

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime

Nội dung bài Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu polime trình bày cách kĩ năng tiến hành thí nghiệm cũng như tạo tiền đề vững chắc, khẳng định tính đúng đắn của lí thuyết đã học. Biết làm một số thí nghiệm nghiên cứu về tính chất của Protein và một số vật liệu Polime; rèn luyện kĩ năng, khả năng quan sát thí nghiệm trên và vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng xảy ra trong phản ứng

Xem chi tiết

Chương III. Nhóm Cacbon. Bài 19. Khái quát về nhóm cacbon

• Biết nhóm cacbon gồm những nguyên tố nào. • Biết cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện liên quan như thế nào với tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

Xem chi tiết

Bài 13. Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ

Để củng cố lại các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ - Vận dụng nó để giải một số bài tập nên hôm nay chúng ta sẽ vào bài luyện tập

Xem chi tiết

Bài 33. Nhôm

Hiểu tính chất hóa học của Nhôm. Biết vị trí, tính chất vật lí, ứng dụng và sản xuất nhôm

Xem chi tiết

Bài 12. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Hiểu được tính kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hiểu được quy luật biến đổi hóa trị, tính axit-bazo của oxit và hidroxit của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.