Phương Trình Hoá Học

Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Bài học này chúng ta cùng nghiêm cứu tính chất hóa học của kim loại

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM 

1. Tác dụng với Oxi 

- Hiện tượng: Sắt cháy sáng trong oxi

- Giải thích: 3Fe (r) + 2O2 (k) → Fe3O4 (r) điều kiện nhiệt độ

Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu ...phản ứng với oxit tạo thanh các oxít Al2O3 , ZnO, CuO...

2. Tác dụng với phi kim khác 

Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng. 

2Na + Cl→ 2NaCl

Nhận xét. Đó là do natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, có màu trắng. 

Ở nhiệt độ cao. đồng, magie, sắt ... phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS .

Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt cao tạo thành oxít(thường là oxít bazơ), ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.

II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT 

Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl...) tạo thành muối và giải phóng khi hidro. Thí dụ:  

Zn (r) + H2SO4 (dd)  → ZnSO4(dd) + H2(k)

III- PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI

1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat 

Cu (r) + 2AgNO3 (dd) -> Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)

Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối. Ta nói. đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.

2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat 

- Thí nghiệm: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat

- Hiện tượng: Miếng kẽm tan ra một phần, một thời gian sau thfi dung dịch nhạt màu xanh, có lớp kim loại màu nâu đỏ bám ngoài miếng kẽm

- Giải thích: Lớp kim loại màu nâu đỏ bám bên ngoài miếng kẽm là Cu sinh ra từ phản ứng

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

- Kết luận: Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng

- Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn(trừ Na, K, Ca..) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra

khỏi dd muối, tạo thành kim loại mới và muối mới.

 

1. Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.

2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng ...) tạo thành muối và giải phóng khí hidro.

3. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca ...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới. 

 

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

CHƯƠNG 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Nội dung bài học đề cập đến khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo và tính chất của Polimer. Ngoài ra, tiết học sẽ giúp các em hiểu hơn về phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.

Xem chi tiết

CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Chương 4"Oxi - Không khí" (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại Oxit chính là oxit bazơ và 0xit axit, Chúng có những tính chất hoá học nào ?

Xem chi tiết

Bài 8. Luyện tập chương I

Củng cố kiến thức và vận dụng lí thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản

Xem chi tiết

Bài 24. Điều chế kim loại

Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại. Hiểu phương pháp điều chế một số kim loại có mức độ hoạt động khác nhau

Xem chi tiết

Bài 46. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

Các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi qua lại hay không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài giảng "Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic".

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.