Phương Trình Hoá Học

Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

- Là oxit trung tính (không tạo muối)

- Có tính khử mạnh: 4CO + Fe3O4 →(to)  3Fe + 4CO2

Cacbon đioxit (CO2

- Là oxit axit

- Có tính oxi hóa: CO2 + 2Mg →(to)   C + 2MgO

- Tan trong nước tạo dung dịch axit yếu

Axit cacbonic (H2CO3)

- H2CO3 không bền, phân hủy thành CO2 và H2O

- H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc

Muối cacbonat

- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân:

CaCO3 →(to)   CaO + CO2

- Muối hidrocacbonat dễ tan và ít bị nhiệt phân:

Ca(HCO3)2  →(to)   CaCO3  + CO2 + H2O

2. Hợp chất của silic

Silic đioxit (SiO2)

- Tan được trong kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

- Tác dụng với dung dịch axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Axit silixic (H2SiO3)

- H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước.

- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic

Muối silicat

- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước.

- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, có ứng dụng nhiều trong thực tế.cacbon, silic và các hợp chất của chúng

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

CHƯƠNG 1 SỰ ĐIỆN LI

Bài giảng đi vào tìm hiểu Sự điện li là gì? Chất điện li là gì? Rèn luyện khả năng quan sát thí nghiệm rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li, Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

Xem chi tiết

Bài 10. Nitơ

Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học của Nito

Xem chi tiết

Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Nội dung bài Luyện tập kim loại ôn tập lại phần Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung; Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí Hidro); Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.

Xem chi tiết

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tìm hiểu về Mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố ở đơn chất và hợp chất. Các kiến thức cơ bản về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.

Xem chi tiết

Bài 11. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học

Thế nào là năng lượng ion hóa, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố? Quy luật biến đổi các đại lượng vật lí này trong bảng tuần hoàn như thế nào?

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.