Phương Trình Hoá Học

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tìm hiểu về Mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố ở đơn chất và hợp chất. Các kiến thức cơ bản về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

-Biết số thứ tự của nguyên tố ta suy ra số đơn vị điện tích hạt nhân.

-Biết số thứ tự của chu kì ta suy ra số lớp electron.

-Biết số thứ tự của của nhóm A thì ta suy ra số electron ở lớp ngoài cùng.

+ số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron.

+Chu kì 4 nên có 4 lớp electron.

+Nhóm IA là nguyên tốs có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

+ 1s22s22p63s23p64s1

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

-Vị trí có thể suy ra tính kim loại và phi kim

-Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi, với hiđro (nếu có)

-Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ.

Ví dụ:

-P thuộc nhóm VA chu kì 3 là phi kim

-Hóa trị cao nhất với oxi là 5 có công thức P2O5

-Hóa trị cao nhất với hiđro là 3 có công thức PH3

-P2O5 là oxit axit, H3PO4 là axit.

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Trong chu kì theo chiều tăng của Z:

-Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần

-Oxit và hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần.

*Trong nhóm A theo chiều tăng dần của Z:

-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

-Oxit và hiđroxit của các nguyên tốcó tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.

Ví dụ1:

-S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu hơn Cl2

-Oxit và axit của S có tính axit mạnh hơn của P nhưng yếu hơn của Cl2

Ví dụ2:

-Brom có tính phi kim mạnh hơn iôt nhưng yếu hơn Clo

-Oxit và iot yếu hơn của clo nhưng axit của brom có tính axit mạnh hơn của clo.

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

Nội dung bài học giúp các bạn học sinh hiểu rõ về cấu tạo phân tử, những tính chất điển hình và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Xem chi tiết

Bài 11. Amoniac và muối amoni

Biết được tính chất vật lí, hóa học của amoniac và muối amoni

Xem chi tiết

Bài 42. Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol

Nội dung bài giảng Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol củng cố kiến thức ,hệ thống hóa tính chất hóa học và phương pháp điều chế ancol, phenol. Giúp học sinh hiểu Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của ancol, phenol. Phân biệt tính chất hóa học của ancol và phenol.

Xem chi tiết

Bài 11. Phân bón hóa học

Trong sự phát triển của thực vật thì những nguyên tố hóa học nào cần thiết phải có? (C, O, H, N, S,K, Ca, Mg...) Vậy những nguyên tố hóa học này có ở đâu? (Có trong đất và trong phân bón hóa học) Vậy phânbón hóa học có những công dụng như thế nào? Ta thường dùng những loại phân gì? Để biết được ta vào bài mới.

Xem chi tiết

Bài 14. Photpho

• Biết cấu tạo phân tử, các dạng thù hình và hiểu tính chất hoá học của photpho. • Biết một số dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho trong đời sống và sản xuất.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.