Phương Trình Hoá Học

Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Nội dung bài luyện tập Tính chất của Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ là bài tổng ôn, củng cố các kiến thức đã học về Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Ngoài ra còn rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng giải các bài tập và các dạng toán quan trọng.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ

1. Kim loại kiềm         

Nhóm IA, cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1, có tính khử mạnh nhất trong các kim loại: 

Điều chế: Điện phân muối halogenua nóng chảy

2. Kim loại kiềm thổ       

Nhóm IIA, cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2, có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm: 

Điều chế: Điện phân nóng chảy

II. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

1. NaOH: Là bazơ mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

2. NaHCO3: NaHCO3 tác dụng với axit và với kiềm.

3. Na2CO3: Là muối của axit yếu, có đầy đủ tính chất chung của muối.

4. KNO3

III. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

1. Ca(OH)2: Là bazơ mạnh, dễ dàng tác dụng với CO2

2. CaCO3:

3. Ca(HCO3)2 :

4. CaSO4 (canxi sunfat, còn gọi là thạch cao): Tùy theo lượng nước kết tinh có trong tinh thể, ta có:

- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O

- Thạch cao nung: CaSO4.H2O

- Thạch cao khan: CaSO4

IV. Nước cứng

1. Khái niệm

Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+, nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên.

2. Phân loại

- Nước cứng có tính cứng tạm thời: Chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

- Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu: Chứa các muối clorua và sunfat của canxi và magie.

- Nước cứng có tính cứng toàn phần: Có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.

3. Cách làm mềm nước cứng

- Phương pháp kết tủa.

- Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion (hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 13. Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ

Để củng cố lại các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ - Vận dụng nó để giải một số bài tập nên hôm nay chúng ta sẽ vào bài luyện tập

Xem chi tiết

Bài 3 Bài Tập Thực Hành 1

Quan sát quá trình nóng chảy giữa các chất. Qua đó, chúng ta biết được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy giữa các chất. Đồng thời, rèn luyện kĩ năng tách chất từ hỗn hợp đơn giản và phức tạp.

Xem chi tiết

CHƯƠNG 2 PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá học ? Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết ? Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ? Phương trình hoá học dùng biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng ? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?

Xem chi tiết

Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Nội dung bài học củng cố kiến thức về điều chế kim loại và ăn mòn kim loại; Rèn kĩ năng giải bài tập các dạng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.