Phương Trình Hoá Học

Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit

Rèn luyện các thao tác thí nghiệm: quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về những tính chất hoá học của oxit và axit.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 

1. Tinh chất hóa học của axit

a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nước

- Cho một mẩu nhỏ (bằng hạt ngô) canxi oxit vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1 – 2 ml nước. Quan sát các hiện tượng xảy ra.

- Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. Màu của thuốc thử thay đổi như thể nào ?

- Kết luận về tính chất hoá học của canxi oxit và viết phương trình hoá học. 

b) Thí nghiệm 2: Phản ứng của diphotpho pentaoxit với nước

- Đốt một ít photpho đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thủy tinh miệng rộng. Sau khi photpho cháy hết, cho 2 - 3 ml nước vào bình, đậy nút, lạc nhẹ. Quan sát  hiện tượng. 

- Thử dung dịch trong bình bằng quỳ tím. Nhận xét sự thay đổi màu của thuốc thử 4

- Kết luận về tính chất hóa học của diphotpho pentaoxit. Viết các phương trình hóa học.

2. Nhận biết các dung dịch

Thí nghiệm 3: có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng trong ba dung dịch là H2SO4 loãng, NaCl, Na2SO4. Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch trong mỗi lọ.

II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Nội dung bài Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho mục đích là tập cho học sinh cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro; Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao; Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). Đồng thời rèn kĩ năng Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.

Xem chi tiết

Bài 16. Phương trình hóa học

Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.

Xem chi tiết

Bài 32. Luyện tập Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

• Nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích. • Biết cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản. • Biết phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể

Xem chi tiết

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ. Bài 25. Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. Biết một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

Xem chi tiết

Bài 6. Saccarozơ

Biết cấu trúc của phân tử saccarozo và mantozo

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.