Phương Trình Hoá Học

Chuẩn độ axit-bazơ là gì?

Chuẩn độ axit - baz ơ là một trong những phương pháp cơ bản nhất của phân tích thể tích nhằm xác định nồng độ của dung dịch axit hay baz ơ. Ngắc tắc của phương pháp dựa vào phản ứng trung hòa X ml dung dịch axit bằng Y ml dung dịch baz ơ và khi đã biết nồng độ chính xác của một trong hai dung dịch thì dễ dàng suy ra nồng độ của chất còn lại. Điểm tương đương được đánh giá bằng sự biến đổi nồng độ axit hay baz ơ khi tiến gần đến sự trung hòa.

Tìm kiếm khái niệm hóa học

Hãy nhập vào khái niệm bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

1. Nguyên tắc

Chuẩn độ axit - bazơ là một trong những phương pháp cơ bản nhất của phân tích thể tích nhằm xác định nồng độ của dung dịch axit hay bazơ. Ngắc tắc của phương pháp dựa vào phản ứng trung hòa X ml dung dịch axit bằng Y ml dung dịch bazơ và khi đã biết nồng độ chính xác của một trong hai dung dịch thì dễ dàng suy ra nồng độ của chất còn lại. Điểm tương đương được đánh giá bằng sự biến đổi nồng độ axit hay bazơ khi tiến gần đến sự trung hòa.

HA + M(OH)  MA + H2O

Tại điểm tương đương, pH của dung dịch do muối MA sinh ra quyết định. Bước nhảy của đường chuẩn độ có độ dài phụ thuộc vào độ mạnh, yếu và nồng độ của axit - bazơ sử dung. Điểm cuối được xác định bằng chất chỉ thị màu axit - bazơ (hay còn được gọi là chỉ thị pH).

2. Chất chỉ thị dùng trong phương pháp trung hòa

Chất chỉ thị trong phương pháp trung hòa là những chất mà màu của nó thay đổi cùng với sự thay đổi của pH, dung dịch màu của chất chỉ thị thay đổi trong một khoảng giá trị pH hẹp, khoảng pH này phụ thuộc vào tính chất của chất chỉ thị chứ không phụ thuộc vào các chất phản ứng với nhau. Các yêu cầu đối với chất chỉ thị:

1. Màu của chất chỉ thị phải khác nhau rõ rệt trong những giá trị pH gần nhau.

2. Sự thay đổi màu của chất chỉ thị cần phải xảy ra rõ ràng trong một khoảng nhỏ pH.

3. Màu của chất chỉ thị càng đậm càng tốt.

4. Lượng kiềm hay axit thêm vào để làm thay đổi màu của chất chỉ thị càng ít càng tốt để khỏi ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

5. Sự biến đổi màu phải thuận nghịch.

Do những yêu cầu trên nên ta hạn chế việc sử dụng chất chỉ thị axit - bazơ, số chất chỉ thị sử dụng rộng rãi nhất hiện nay không quá 20. Việc lựa chọn đúng chất chỉ thị có ý nghĩa rất quan trọng trong phép phân tích. Để lựa chọn chính xác chất chỉ thị cần phải biết rõ lý thuyết về chất chỉ thị.

Một số chất chỉ thị hay gặp trong phương pháp chuẩn độ axit - bazơ là: phenolphtalein, methyl da cam, methyl đỏ, phenol đỏ....

GIỚI THIỆU CÁCH CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

3. Các phương pháp chuẩn độ axit - baz ơ thông dụng gồm có:

a. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh

Khi chuẩn độ axit mạnh bằng baz ơ mạnh, ví dụ chuẩn độ HCl bằng dung dịch NaOH:

- Phản ứng chuẩn độ: H+ + OH- H2O

- Tại điểm tương đương: [OH-] =[H+] pH = 7

- Bước nhảy của đường chuẩn độ khá dài: với CHCl, CNaOH = 0,1N bước nhảy từ pH = 4 đến 10, có thể chọn các chất chỉ thị pH có sự chuyển màu trong khoảng pH này. Một số chất chỉ thị axit - bazơ có thể dùng là methyl da cam, phenolphtalein, methyl đỏ, bromothyl xanh

Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz

b. Chuẩn độ bazơ yếu bằng axit mạnh

c. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh

Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo

....

 

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các khái niệm hoá học liên quan

Kim loại

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Xem chi tiết

Chỉ thị oxy hóa - khử

Chỉ thị oxy - hóa khử là các hệ thống oxy hóa - khử mà dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau để xác định điểm kết thúc phản ứng

Xem chi tiết

Tinh thể phân tử

Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian, tạo thành một mạng tinh thể. Ở các điểm nút của mạng tinh thể là những phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

Xem chi tiết

Polyme

Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Polyme được sử dụng phổ biến trong thực tế với tên gọi là nhựa, nhưng polyme bao gồm 2 lớp chính là polyme thiên nhiên và polyme nhân tạo. Hầu hết các polime thường là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường. Polime được sử dụng trong đời sống và trong kĩ thuật dưới các dạng khác nhau, tiêu biểu nhất là chất dẻo, tơ và cao su.

Xem chi tiết

Pin Li - Po

Pin Li-Po (viết tắt của Lithium Polymer) là loại pin có thể sạc được nhiều lần, sử dụng chất điện phân dạng polymer khô. Pin Li-po với những ưu điểm vượt trội về tính năng và tuổi thọ nên đang được dùng trên đa số các thiết bị (điện thoại di động thông minh, Pin dự phòng, máy bay, xe mô hình…). Tuổi thọ của pin Li-po lên đến 1.000 vòng sạc/xả nhưng tuổi thọ này bị ảnh hưởng khá nhiều bởi cách sạc/xả Pin. Vì vậy bạn cần biết cách sạc/xả Pin đúng cách để bảo vệ Pin được tốt hơn.

Xem chi tiết
Xem tất cả khái niệm hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.