Phương Trình Hoá Học

Bài 31. Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh

Nội dung Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh củng cố những kiến thức về tính chất hóa học của Oxi, lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của Lưu huỳnh. Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm như thực hiện các phản ứng đốt cháy, tỏa nhiệt; làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tượng hóa học

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

A – NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 1:

Tính oxi hóa của oxi

Đốt nóng 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi (có gắn mẩu than ở đầu dây thép để làm mồi). Quan sát hiện tượng.

Thí nghiệm 2:

Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

Lấy 1 lượng nhỏ lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun nóng liên tục ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Lấy 1 lượng nhỏ lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun nóng liên tục ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng.

Thí nghiệm 3:

Tính oxi hóa của lưu huỳnh

Cho 1 ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn đến khi thấy có hiện tượng xảy ra phản ứng. Quan sát hiện tượng

Thí nghiệm 4:

Tính khử của lưu huỳnh

Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa vào bình chứa khí oxi Quan sát hiện tượng.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 36. Xicloankan

Biết cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan

Xem chi tiết

Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Nội dung bài học Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học tìm hiểu Bảng tuần hoàn và Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử; Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất; Định luật tuần hoàn.

Xem chi tiết

Bài 24. Luyện tập Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng

Nắm vững các tính chất cơ bản của cacbon, silic, các hợp chất CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat. Vận dụng các kiến thức cơ bản nêu trên để giải các bμi tập.

Xem chi tiết

Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

Bài thực hành giúp các em hiểu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm; Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học như lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun ống nghiệm, quan sát hiện tượng...

Xem chi tiết

Bài 27. Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo

Nội dung Bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của Clo củng cố các thao tác tiến hành thí nghiệm an toàn, hiệu quả, quan sát thí nghiệm Điều chế khí Clo; Tính tẩy màu của khí Clo ẩm; Điều chế axit clohidric; Thực nghiệm phân biệt các dung dịch. Đồng thời khắc sâu kiến thức về Clo và hợp chất của Clo.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.