Phương Trình Hoá Học

Bài 36. Xicloankan

Biết cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I- CẤU TRÚC, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

1. Cấu trúc phân tử của một số monoxicloankan

Công thức phân tử và cấu trúc một số monoxicloankan không nhánh như sau:

Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng

Xicloankan có 1 vòng (đơn vòng) gọi là monoxicloankan. Xicloankan có nhiều vòng (đa vòng) gọi là polixicloankan.

Monoxicloankan có công thức chung là CnH2n(n≥3)

Trừ xiclopropan , ở phân tử xicloankan các nguyên tử cacbon không cùng nằm trên một mặt phẳng.

2. Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan

a) Quy tắc                 

Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất.

b) Thí dụ

Một số xicloankan đồng phân tương ứng với công thức phân tử C6H12 là:

II - TÍNH CHẤT

1. Tính chất vật lí

Bảng 5.3. Tính chất vật lí của một vài xicloankan

2. Tính chất hoá học

a) Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan

Xiclobutan chỉ cộng với hiđro:

                 

Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên.

b) Phản ứng thế

Phản ứng thế ở xicloankan tương tự như ở ankan. Thí dụ:

c) Phản ứng oxi hoá

                      CnH2n+3n/2 O2→to nCO2+nH2O ; ΔH<0

 

                      C6H12+9O2 →to 6CO2+6H2O ; ΔH=−3947,5kJ

Xicloankan không làm mất màu dung dịch KMnO4

III- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

1. Điều chế

Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được điều chế từ ankan, thí dụ:

2. Ứng dụng

Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan, xicloankan còn được dùng làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác, thí dụ:

                   

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 30. Bài thực hành 4

Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đây không khí và đẩy nước.

Xem chi tiết

Bài 40. Sắt

Hiểu được tính chất hóa học cơ bản của sắt và dẫn ra được những phản ứng hóa học thích hợp

Xem chi tiết

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Nội dung bài giảng truyền đạt sự chuyển động của electron trong nguyên tử? Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Thế nào là lớp? Phân lớp electron? Mỗi lớp và phân lớp có tối đa bao nhiêu electron?

Xem chi tiết

Chương 9. Bài 58. Anđehit và Xeton

Biết định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp của anđehit và xeton. Biết tính chất vật lí và hiểu tính chất hoá học của anđehit và xeton. Biết phương pháp điều chế, ứng dụng của fomanđehit, axetanđehit và axeton.

Xem chi tiết

CHƯƠNG 3 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Nội dung bài giảng Tính chất của phi kim tìm hiểu về một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết những tính chất hoá học chung của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại vàvới hiđrô. Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim.

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.