Phương Trình Hoá Học

Bài 5. Luyện tập về: thành phần cấu tạo nguyên tử. Khối lượng của nguyên tử. Obitan nguyên tử

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Nguyên tử có cấu taọ phức tạp gồm hai phần:

a) Vỏ nguyên tử: gồm các hạt electron mang điện âm (kí hiệu là e) chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào.

b) Hạt nhân nguyên tử: gồm nơtron và proton.

qe = 1-; qp = 1+; qn = 0

Điện tích của hạt nhân nguyên tử chỉ phụ thuộc vào số proton có trong hạt nhân của nguyên tử ⇒ Hạt nhân mang điện dương.

2. Trong nguyên tử, số proton = số electron

- Số Electron = Số Proton. 

- Số khối: A = Z + N.

- Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được coi là số hiệu nguyên tố đó.

SHNT (Z) = Số đơn vị ĐTHN = số proton = số electron

3. Kí hiệu nguyên tử

4. Obitan nguyên tử

- Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được goi là obitan nguyên tử.

- Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp.

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 9. Tính chất hóa học của muối

Các bạn đã nghiên cứu các tính chất hóa học của Axit, Bazơ; Ngoài những tính chất đã tìm hiểu ra. Thìhai hợp chất này còn có thêm một tính chất nữa là tác dụng với muối, vậy Muối tác dụng vớiAxit, Bazơ tạo ra sản phẩm gì? Và còn có tính chất nào khác nữa không? Ta vào bài học mới ngày hôm nay.

Xem chi tiết

Bài 23. Phản ứng hữu cơ

Nội dung bài học Phản ứng hữu cơ cung cấp các khái niệm, định nghĩa về cách phân loại thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách,... Đồng thời cũng trình bày rõ ràng đặc điểm của phản ứng hữu cơ trong hóa học hữu cơ.

Xem chi tiết

Bài 15. Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học. Sụ biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm

Hỗ trợ học sinh rèn luyện một số kĩ năng sử dụng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để đảm bảo an toàn và kết quả thí nghiệm

Xem chi tiết

CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giúp các em học sinh biết được vị trí của kim loại kiềm trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm như NaOH (Natri hidroxit), NaHCO (Natri hidrocacbonat), Na CO (Natri cacbonat), KNO (Kali nitrat)...

Xem chi tiết

Bài 43. Đồng và một số hợp chất của đồng

Biết vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của đồng

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học

Một số định nghĩa thường dùng

mol-11

Mol

4 thg 8, 2019

kim-loai-14

Kim loại

20 thg 11, 2019

nguyen-tu-15

Nguyên tử

20 thg 11, 2019

phi-kim-16

Phi kim

25 thg 12, 2019

benzen-19

Benzen

25 thg 12, 2019

phan-tu-22

Phân tử

1 thg 1, 2020

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.